Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Miner Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 21:33

1) Ta có: \(\left|x^2-4x-5\right|=x-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-5=x-1\left(\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -1\end{matrix}\right.\right)\\-x^2+4x+5=x-1\left(-1< x< 5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x-5-x+1=0\\-x^2+4x+5-x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x-4=0\\-x^2+3x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{41}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{41}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{2}=\dfrac{\sqrt{41}}{2}\\x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{\sqrt{41}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{41}+5}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-\sqrt{41}+5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{41}+5}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Hung nguyen
25 tháng 2 2017 lúc 9:49

1/ \(3x^2+4x-3=4x\sqrt{4x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x\sqrt{4x-3}+4x-3\right)-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{4x-3}\right)^2-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\sqrt{4x-3}\right)\left(x-\sqrt{4x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}3x=\sqrt{4x-3}\\x=\sqrt{4x-3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}9x^2-4x+3=0\\x^2-4x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huyền
17 tháng 6 2019 lúc 16:36

3.\(pt\Leftrightarrow\sqrt{3x+8}-\sqrt{3x+5}=\sqrt{5x-4}-\sqrt{5x-7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+8-5x+4}{\sqrt{3x+8}+\sqrt{5x+4}}-\frac{3x+5-5x+7}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{5x+7}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(12-2x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{3x+8}+\sqrt{5x+4}}+\frac{1}{\sqrt{3x+5}+\sqrt{5x+7}}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=6\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(a,PT\Leftrightarrow\left|x+3\right|=3x-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3x-6\left(x\ge-3\right)\\x+3=6-3x\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{2}\\ b,PT\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\left|2x-1\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2x-1\\1-x=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,ĐK:x\le\dfrac{2}{5}\\ PT\Leftrightarrow4-5x=25x^2-20x+4\\ \Leftrightarrow25x^2-15x=0\\ \Leftrightarrow5x\left(5x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\\ d,ĐK:x\le\dfrac{2}{5}\\ PT\Leftrightarrow4-5x=2-5x\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nhật Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 9 2023 lúc 18:49

a) \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=-\left(x+3+x-1-6\right)\)\(\left(Đk:x\ge1\right)\)

\(\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}\right)^2+\sqrt{x-1}+\sqrt{x-3}-6=0\)

\(\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+3\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}-2\right)=0\)

Đến đây em xét các trường hợp rồi bình phương lên là được nha

b) \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}=3x-2+x-1-6+2\sqrt{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)}\left(Đk:x\ge1\right)\)

\(\left(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}\right)^2-\left(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}\right)-6=0\)

\(\left(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}-3\right)\left(\sqrt{3x-2}+\sqrt{x-1}+2\right)=0\)

Đến đây em xét các trường hợp rồi bình phương lên là được nha

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 9 2023 lúc 19:25

a/ ĐKXĐ: $x\geq 1$

Đặt $\sqrt{x-1}=a; \sqrt{x+3}=b$ thì pt trở thành:

$a+b+2ab=6-(a^2+b^2)$

$\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab+a+b-6=0$

$\Leftrightarrow (a+b)^2+(a+b)-6=0$

$\Leftrightarrow (a+b-2)(a+b+3)=0$

Hiển nhiên do $a\geq 0; b\geq 0$ nên $a+b+3>0$. Do đó $a+b-2=0$

$\Leftrightarrow a+b=2$

Mà $b^2-a^2=(x+3)-(x-1)=4$

$\Leftrightarrow (b-a)(b+a)=4\Leftrightarrow (b-a).2=4\Leftrightarrow b-a=2$

$\Rightarrow \sqrt{x+3}=b=(a+b+b-a):2=(2+2):2=2$

$\Leftrightarrow x=1$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 9 2023 lúc 19:33

b/

ĐKXĐ: $x\geq 1$

Đặt $\sqrt{3x-2}=a; \sqrt{x-1}=b(a,b\geq 0)$. Khi đó pt đã cho trở thành:

$a+b=a^2+b^2-6+2ab$

$\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab-(a+b)-6=0$

$\Leftrightarrow (a+b)^2-(a+b)-6=0$

$\Leftrightarrow (a+b+2)(a+b-3)=0$

Hiển nhiên $a+b+2>0$ với mọi $a,b\geq 0$

Do đó $a+b-3=0\Leftrightarrow a+b=3$

$\Leftrightarrow b=3-a$.

Ta thấy $a^2-3b^2=1$. Thay $b=3-a$ vô thì:

$a^2-3(3-a)^2=1$

$\Leftrightarrow (a-2)(a-7)=0$

$\Leftrightarrow a=2$ hoặc $a=7$

Vì $a+b=3$ mà $a,b>0$ nên $a,b<3$. Do đó $a=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{3x-2}=2$ 

$\Leftrightarrow x=2$ 

Bình luận (0)
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 8:45

1: ĐKXĐ: x>1/2

=>\(\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}+\dfrac{x}{\sqrt[4]{4x-3}}=2\)

x^2-2x+1>=0

=>x^2>=2x-1

=>\(\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}>=1\)

Dấu = xảy ra khi x=1

(x^2-2x+1)(x^2+2x+3)>=0

=>x^4-4x+3>=0

=>x^4>=4x-3

=>\(\dfrac{x}{\sqrt[4]{4x-3}}>=1\)

=>VT>=2

Dấu = xảy ra khi x=1

2: 4x-1=x+x+2x-1

5x-2=x+2x-1+2x-1

\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}\right)>=9\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{9}{\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}}\)

\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}\right)^2< =3\left(4x-1\right)\)

=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x}+\sqrt{2x-1}< =\sqrt{3\left(4x-1\right)}\)

=>\(\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{3\sqrt{3}}{\sqrt{4x-1}}\)

Tương tự, ta cũng có: \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{2}{\sqrt{2x-1}}>=\dfrac{3\sqrt{3}}{\sqrt{5x-2}}\)

=>\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{2x-1}}>=\sqrt{3}\left(\dfrac{1}{\sqrt{4x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{5x-2}}\right)\)

Dấu = xảy ra khi x=1

Bình luận (1)
dung doan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:01

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4x+1}-1+1-\sqrt[3]{2x+1}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{4x}{\sqrt[]{4x+1}+1}+\dfrac{-2x}{1+\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}}}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{4}{\sqrt[]{4x+1}+1}+\dfrac{-2}{1+\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{\left(2x+1\right)^2}}\right)=...\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{4\left(x-1\right)\left(\sqrt[3]{\left(5x+3\right)^2}+2\sqrt[3]{5x+3}+4\right)}{5\left(x-1\right)\left(\sqrt[]{4x+5}+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{4\left(\sqrt[3]{\left(5x+3\right)^2}+2\sqrt[3]{5x+3}+4\right)}{5\left(\sqrt[]{4x+5}+3\right)}=...\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(2x+3\right)^{\dfrac{1}{4}}+\left(2+3x\right)^{\dfrac{1}{3}}}{\left(x+2\right)^{\dfrac{1}{2}}-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2x+3\right)^{-\dfrac{3}{4}}+\left(2+3x\right)^{-\dfrac{2}{3}}}{\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)^{-\dfrac{1}{2}}}=3\)

Bình luận (0)
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Xem chi tiết